Kết quả tìm kiếm cho "gene ung thư"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 241
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, trong nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học Australia đã phát hiện ra rằng quá trình sửa chữa ADN có thể xác định cách các tế bào ung thư chết sau xạ trị, từ đó giúp cải thiện tỷ lệ điều trị và chữa khỏi ung thư.
Từ những ngọn núi cao nhất đến tận đáy đại dương, ảnh hưởng của con người đã chạm đến mọi ngóc ngách của hành tinh. Nhiều loài thực vật và động vật đang tiến hóa để thích nghi với thế giới này.
Các nhà khoa học đã có bước tiến lớn trong việc giải mã cơ chế tại sao phổi lại trở thành mục tiêu phổ biến của các tế bào ung thư di căn, mở ra hy vọng mới trong việc điều trị hiệu quả hơn căn bệnh ung thư.
Người mắc bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo sẽ được lên thẳng cấp chuyên sâu, được BHYT thanh toán 100%; bệnh viện không có thuốc, người bệnh được hoàn tiền khi mua ở ngoài nếu đáp ứng được một số điều kiện... là chính sách nổi bật có hiệu lực từ năm 2025.
Trang mạng biospectrumasia.com (Singapore) vừa có bài viết về việc Việt Nam xác định trí tuệ nhân tạo (AI) là công nghệ then chốt để thúc đẩy nền kinh tế và công bố một loạt quan hệ đối tác, khoản đầu tư và sáng kiến trong lĩnh vực này, đang tạo ra hiệu ứng lan tỏa đến ngành y tế và thúc đẩy tăng trưởng của ngành y.
Các nhà khoa học quốc tế ngày 20/11 đã công bố bản thiết kế đầu tiên về sự phát triển của hệ xương người, đánh dấu bước tiến quan trọng trong dự án Bản đồ Tế bào con người (Human Cell Atlas), một nỗ lực lớn nhằm tạo ra bản đồ sinh học chi tiết của mọi loại tế bào trong cơ thể người.
Để đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá hình ảnh đất và người Phú Thọ đến với du khách trong và ngoài nước, trong ba ngày 17 - 19/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ tổ chức chương trình Famtrip, Presstrip “Khám phá Xuân Sơn - Discover Xuân Sơn” và kết nối tour du lịch Xuân Sơn - Long Cốc năm 2024. Chương trình nhằm mở rộng cơ hội cho phát triển du lịch Đất Tổ.
Chiều 7/10, tại thủ đô Stockholm (Thụy Điển), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska đã công bố giải Nobel Y Sinh 2024 thuộc về 2 nhà khoa học người Mỹ là Victor Ambros (sinh năm 1953) và Gary Ruvkun (sinh năm 1952) với việc phát hiện ra RNA siêu nhỏ (microRNA hay microARN), qua đó khám phá ra nguyên lý cơ bản chi phối cách thức điều hòa hoạt động của gene.
Những nghiên cứu về ung thư và bệnh tim mạch nổi bật được kỳ vọng sẽ dẫn đầu cuộc đua năm nay, mở ra hy vọng mới cho hàng triệu bệnh nhân trên toàn thế giới.
Ở tuổi 35, dù còn khỏe mạnh, nhưng lo lắng khi gia đình có 3 đời mất vì ung thư vú, chị P.V.A (35 tuổi, Bắc Giang) đã tiến hành tầm soát sớm và được phát hiện có mang gene ung thư. Việc tầm soát giúp cho chị A. ngăn chặn nguy cơ mắc ung thư từ sớm.
Nghiên cứu do Đại học Kyoto đứng đầu công bố phát triển thành công các tế bào miễn dịch có khả năng nhắm mục tiêu và tấn công các tế bào bị nhiễm SARS-CoV-2, bằng cách sử dụng tế bào gốc phôi người.
Người dân đi khám bệnh thường nhịn ăn để có kết quả xét nghiệm chính xác nhất. Tuy nhiên, với một số bệnh lý, bạn không cần nhịn ăn vẫn nhận được chỉ số chính xác.